Sân bay đang hoạt động Danh_sách_sân_bay_tại_Việt_Nam

Sân bay dân dụng

Lưu ý: In đậm là sân bay quốc tế.

STTSân bay
Năm xây dựng

ICAO/IATA
TỉnhSố
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Hoạt độngCấp sân bayChú thích
1 Côn Đảo
1945
VVCS/VCS Bà Rịa – Vũng Tàu 1

ĐB 11 - 29

Nhựa đường
1.830 m
Có bay đêm3C
2 Phù Cát
1966
VVPC/UIH Bình Định 1

ĐB 15 - 33

Bê tông
3.051 m
Có bay đêm4C
3 Cà Mau
1962
VVCM/CAH Cà Mau 1

ĐB 09 - 27

Nhựa đường
1.500 m
Không bay đêm3C
4 Cần Thơ
1961
VVCT/VCA Cần Thơ 1

ĐB 06 - 24

Nhựa đường
3.000 m
Có bay đêm4ETrước năm 1975 có tên là Bình Thủy, căn cứ quân sự của VNCH do Sư đoàn 4 Không quân trấn đóng gần cầu Trà Nóc nên có tên gọi là phi trường Bình Thuỷ hoặc phi trường Trà Nóc.
5 Buôn Ma Thuột
1972
VVBM/BMV Đắk Lắk 1

ĐB 09 - 27

Nhựa đường
3.000 m
Có bay đêm4CTrước 1975 còn có tên gọi là phi trường Phụng Dực hoạt động cả hai phương diện quân sự và dân dụng.[4]
6 Đà Nẵng
1940
VVDN/DAD Đà Nẵng 2

ĐB 17L - 35R

ĐB 17R - 35L

Bê tông
3.500 m
3.048 m
Có bay đêm4F
7 Điện Biên Phủ
1954
VVDB/DIN Điện Biên 1

ĐB 16 - 34

Bê tông
1.830 m
Không bay đêm3CBan đầu có tên Mường Thanhsân bay quân sự của Quân đội Viễn chinh Pháp. Đến năm 1958, chính phủ VNDCCH chính thức sử dụng làm sân bay dân dụng.
8 Pleiku
1964
VVPK/PXU Gia Lai 1

ĐB 09 - 27

Nhựa đường
2.400 m
Có bay đêm4CTrước năm 1975 là căn cứ quân sự của VNCH do Sư đoàn 2 Không quân trấn đóng và có tên gọi là phi trường Cù Hanh.
9 Cát Bi
1985
VVCI/HPH Hải Phòng 1

ĐB 07 - 25

Bê tông
Nhựa đường
3.050 m
Có bay đêm4EĐược xây dựng ở thời kỳ Pháp thuộc. Sau năm 1955 chính phủ VNDCCH cải tạo và nâng cấp thành sân bay quân sự cho QDND. Đến năm 1985 mới chính thức hoạt động hàng không dân dụng nội địa và năm 2016 trở thành cảng hàng không quốc tế.
10 Nội Bài
1977
VVNB/HAN Hà Nội 2

ĐB 11L - 29R

ĐB 11R - 29L

Bê tông
3.200 m
3.800 m
Có bay đêm4FBan đầu là căn cứ Không quân của QDND có tên là sân bay quân sự Đa Phúc.
11 Tân Sơn Nhất
1930
VVTS/SGN Thành phố Hồ Chí Minh 2

ĐB 07L - 25R

ĐB 07R - 25L

Bê tông
3.048 m
3.800 m
Có bay đêm4F
12 Cam Ranh
1965
VVCR/CXR Khánh Hòa 2

ĐB 02L - 20R

ĐB 02R - 20L

Bê tông
3.048 m

3.800 m

Có bay đêm4E
13 Rạch Giá
1970
VVRG/VKG Kiên Giang 1

ĐB 08 - 26

Nhựa đường
1.500 m
Không bay đêm3CTrước năm 1975 và là phi trường quân sự của căn cứ Không quân VNCH.
14 Phú Quốc
2012
VVPQ/PQC Kiên Giang 1

ĐB 10 - 28

Nhựa đường
Polyme
3.000 m
Có bay đêm4E
15 Liên Khương
1961
VVDL/DLI Lâm Đồng 1

ĐB 09 - 27

Nhựa đường
3.250 m
Có bay đêm4DBan đầu chỉ là sân bay dân dụng nội địa loại nhỏ. Năm 2003 khởi công cải tạo và nâng cấp, cuối năm 2009 hoàn thành và có khả năng trở thành cảng hàng không quốc tế.
16 Vinh
1937
VVVH/VII Nghệ An 1

ĐB 17 - 35

Nhựa đường
2.400 m
Có bay đêm4CNăm 2003-2004 cải tạo và nâng cấp thành sân bay dân dụng nội địa Bắc - Nam, năm 2015 tiếp tục nâng cấp để tương lai trở thành cảng hàng không quốc tế. Hiện nay đã có những chuyến bay Việt Nam - Lào và ngược lại.
17 Tuy Hòa
1965
VVTH/TBB Phú Yên 1

ĐB 03 - 21

Bê tông
2902 m
Có bay đêm4CBan đầu là căn cứ quân sự Không quân Hoa Kỳ. Tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH có tên gọi là phi trường Đông Tác.
18 Đồng Hới
1930
VVDH/VDH Quảng Bình 1

ĐB 11 - 29

Bê tông
2.400 m
Có bay đêm4C
19 Chu Lai
1965
VVCA/VCL Quảng Nam 1

ĐB 14 - 32

Bê tông
3.050 m
Có bay đêm4CBan đầu là căn cứ quân sự của Không lực Hoa Kỳ, tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH. Năm 2005 bắt đầu là sân bay dân dụng Bắc - Trung - Nam. Đang nâng cấp để tương lai trở thành cảng hàng không quốc tế.
20 Phú Bài
1948
VVPB/HUI Thừa Thiên Huế 1

ĐB 09 - 27

Bê tông
2700 m
Có bay đêm4CĐược xây dựng từ thời Pháp thuộc nhằm phục vụ kinh thành Huế. Đã được sửa chữa nâng cấp nhiều lần. Hiện nay đang khai thác vận chuyển hành khách như một cảng hàng không quốc tế.
21 Thọ Xuân
1965
VVTX/THD Thanh Hóa 1

ĐB 13 - 31

Bê tông
3.200 m
Có bay đêm4CBan đầu là căn cứ quân sự của Không quân QĐND có tên Sân bay Sao Vàng. Năm 2013 hoàn thành việc nâng cấp để trở thành sân bay dân dụng nội địa.
22 Vân Đồn
2015
VVVD/VDO Quảng Ninh 1

ĐB 03 - 21

Bê tông
3.600 m
Có bay đêm4ETrước kia là cảng hàng không Quảng Ninh. Năm 2017, Cảng hàng không Quảng Ninh được lên sân bay quốc tế và được đổi tên là Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn.

Năng lực khai thác và các tuyến bay nội địa

Bài viết này hoặc một số phần của nó có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. Cần được cập nhật.
Nếu biết thông tin mới cho trang này, xin bạn giúp cập nhật để phản ánh các sự kiện hoặc thông tin mới nhất gần đây. Xem trang thảo luận để có thêm thông tin.
SttTên sân bayNăng lực
khai thác
Tuyến bay đi đếnHãng khai thác
1 Tân Sơn Nhất 13.500.000 Tất cả các sân bay nội địa trừ Cần Thơ, Điện Biên Phủ Vietnam Airlines

Pacific Airlines

Vietjet Air

Bamboo Airways

2 Nội Bài 9.500.000 Tất cả các sân bay nội địa trừ Hải Phòng, Vân Đồn
3 Phù Cát 150.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng
4 Đà Nẵng 2.300.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Hải Phòng
5 Vinh 275.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Cần Thơ
6 Buôn Ma Thuột 262.500 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh, Chu Lai
7 Cam Ranh 500.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
8 Phú Quốc 430.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
9 Liên Khương 263.000
10 Đồng Hới 78.000
11 Thọ Xuân 1.200.000[5] Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đăk Lăk
12 Cần Thơ 150.000 Hà Nội, Đà Nẵng, Côn Đảo Vietnam Airlines

Pacific Airlines

Vietjet Air

Bamboo Airways

13 Cát Bi 480.000 Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, Phú Quốc, Nha Trang
14 Pleiku 125.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh
15 Phú Bài 450.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
16 Tuy Hòa 22.000
17 Chu Lai 155.000
18 Cà Mau 200.000 Thành phố Hồ Chí Minh Vietnam Airlines

Bamboo Airways

19 Điện Biên Phủ 78.000 Hà Nội
20 Rạch Giá 68.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh

Sân bay quân sự

STTTên sân bay
Tên địa phương (nếu có)

ICAO/IATA
TỉnhSố
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Tình trạng
hoạt động
Chú thích
1 Vũng Tàu VVVT/VTG Bà Rịa
Vũng Tàu
1 Nhựa đường
1.800 m
Dịch vụ
Dầu khí
2 Kép
(Lạng Giang)
Bắc Giang 1 Bê tông
2.200 m
Quân sự
3 Biên Hòa Đồng Nai 2 Bê tông
3.053 m
3.053 m
Quân sự Nguyên được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Trước năm 1975 là căn cứ quân sự của Không lực Việt Nam Cộng hoà do Sư đoàn 3 Không quân trấn đóng và là phi trường quân sự lớn nhất của Không lực Việt Nam Cộng hoà.
4 Kiến An Hải Phòng 1 Bê tông
2.400 m
Quân sự
5 Hòa Lạc
(Ba Vì)
Hà Nội 2 Bê tông
300 m
1.800 m
Quân sự
6 Gia Lâm Hà Nội 1 Nhựa đường
2.001 m
Quân sự
7 Thành Sơn
(Phan Rang)
VVPR/PHA Ninh Thuận 1 Bê tông
3.200 m
Quân sự
cấp 1
Trước năm 1975 là một căn cứ quân sự quan trọng của Không lực Việt Nam Cộng hoà
8 Yên Bái
(Trấn Yên)
Yên Bái 1 Bê tông
2.200 m
Quân sự
9 Trường Sa Khánh Hoà 1 Bê tông
1300 m
Quân sự
10 Nước Mặn
(Ngũ Hành Sơn)
Đà Nẵng 1 Bê tông
1400 m
Quân sự
Dầu khí
Nguyên là căn cứ quân sự của Không quân Hoa KỳKhông lực Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975. Hiện nay được dùng làm khu chứa xăng đầu để cung ứng cho các tỉnh miền Trung Việt Nam.